PGS.TS NGUYỄN QUANG HÙNG
Ở nghĩa rộng có thể hiểu, bất kỳ một dạng kiểm toán nào đều là việc kiểm soát một phạm trù nào đó của quản lý. Kiểm toán cơ cấu tổ chức là việc kiểm tra cơ cấu tổ chức (các mối quan hệ của cơ cấu tổ chức và quá trình kinh doanh) tìm ra sự phù hợp giữa cơ cấu tổ chức với quy mô và tính chất hoạt động của doanh nghiệp. Ở bài viết này tác giả muốn đề cập đến các vấn đề liên quqn đến kiểm toán cơ cấu tổ chức: Sự cần thiết, mục đích và các giai đoạn của kiểm toán cơ cấu tổ chức.
(kiemtoannn.gov.vn) - “Cần thiết phải sửa đổi Luật Kế toán 2003 cho phù hợp với yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế” là kiến nghị được tất cả các chuyên gia đồng thuận tại Hội thảo tổng kết thực tiễn thi hành và đánh giá Luật Kế toán 2003 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam vừa phối hợp tổ chức.
(kiemtoannn.gov.vn) - Theo Luật Quản lý Nợ công số 29/2009/QH12, Nợ công được quy định trong Luật này bao gồm Nợ chính phủ, Nợ được Chính phủ bảo lãnh và Nợ chính quyền địa phương. Trong đó,
Nguyễn Anh Phương – Văn phòng KTNN
Thuế nói chung và thuế thu nhập cá nhân nói riêng là một công cụ quan trọng để tạo ra nguồn thu cho ngân sách nhà nước, nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho bộ máy nhà nước về an ninh, quốc phòng, khu vực hành chính công. Để tăng nguồn thu, thực hiện cân đối chi cho ngân sách nhà nước, đòi hỏi phải có một chính sách thuế phù hợp với tình hình thực tế của đất nước, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế từng thời kỳ, phù hợp với tốc độ lạm phát của đồng tiền và phù hợp với thu nhập bình quân của mọi người dân trong xã hội.
Ths. Vũ Thanh Hải – Kiểm toán Nhà nước
NGUYỄN VĂN HOAN Vụ Tài chính - Ngân sách (Văn phòng Quốc hội)
Hiện nay, dư luận đang bày tỏ một thái độ rất bức xúc với quy định doanh nghiệp tự định giá xăng dầu. Là người có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán doanh nghiệp và từng là Trưởng đoàn kiểm toán một doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu lớn trong nước, Ông có thể cho biết ý kiến của mình về vấn đề này?
Thời điểm này, chúng ta đang tận mắt chứng kiến sự đuối sức, thậm chí là thất bại, đổ vỡ của hàng loạt doanh nghiệp Việt Nam. Trong rất nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan được đưa ra, các nhà kinh tế đều thống nhất chỉ ra một căn bệnh trầm kha của các doanh nghiệp này, đó là hội chứng đầu tư trái ngành và cơn say bất động sản.